Đề kiểm tra Lịch sử 8 KNTT bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Kết nối tri thức bài 4 Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ở Indonesia, sau khi bị thực dân Hà Lan đô hộ thì:

  • A. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra
  • B. Người dân nơi đây được hưởng chế độ của người Hà Lan bản địa.
  • C. Đất nước trở nên hoang tàn, không còn sức sống.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Các cuộc khởi nghĩa của Lapulapu, Novalet là ở nước nào?

  • A. Indonesia
  • B. Lào
  • C. Campuchia
  • D. Philippines

Câu 3: Thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Thái Lan khi nào?

  • A. Từ thế kỉ XVI
  • B. Giữa thế kỉ XIX
  • C. Đầu thế kỉ XX
  • D. Giữa thế kỉ XX

Câu 4:  Chính quyền thực dân làm gì để dễ bề cai trị một nước hoặc một vùng thuộc địa?

  • A. Tiến hành phát xít hoá chính quyền thuộc địa, bắt phải phục tùng vô điều kiện.
  • B. Chia nước/vùng đó thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau
  • C. Tước khí giới, ra lệnh giới nghiêm trên khắp lãnh thổ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân Anh, Hà Lan, Pháp làm gì ở Mã Lai và Miến Điện?

  • A. Nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân
  • B. Tranh chấp ảnh hưởng 
  • C. Phối hợp phát triển kinh tế
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Câu nào đúng về quá trình thực dân phương Tây xâm nhập Indonesia?

  • A. Thế kỉ XVI, Bồ Đào Nha chiếm một số đảo ở phía đông
  • B. Sau Bồ Đào Nha, thực dân Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh cũng xâm nhập vào Indonesia.
  • C. Giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm nước này
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Đối với ba nước Đông Dương, từ thế kỉ XVI, các nước thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp:

  • A. Tìm mọi cách tranh giành phạm vi ảnh hưởng
  • B. Tìm mọi cách đùn đẩy trách nhiệm chiếm đóng cho nhau.
  • C. Liên minh để xâm chiếm các nước này.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Về kinh tế, thực dân phương Tây đã làm gì khi áp đặt được ách đô hộ lên cách nước Đông Nam Á?

  • A. Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ
  • B. Không chú trọng mở mang công nghiệp nặng
  • C. Chủ yếu xây dựng những ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Đâu không phải một tình hình nổi bật về xã hội ở Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây?

  • A. Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có, câu kết với thực dân bóc lột nông dân.
  • B. Thực dân cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ép chính quyền bản xứ nhượng quyền khai khẩn đất hoang,...
  • C. Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phải chịu mọi thứ thuế, lao dịch nặng nề. Nhiều người phải rời bỏ ruộng đất để bán sức lao động cho địa chủ hay tư bản nước ngoài.
  • D. Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành và phát triển, bắt đầu tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10: Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Indonesia từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX có kết quả như thế nào?

  • A. Đều thắng lợi
  • B. Đều thất bại
  • C. Đều làm nhân dân thêm nản chí
  • D. Đều phá vỡ những nguyên tắc của chiến tranh

II.Tự luận

Câu 1 (6 điểm). Hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây. 

Câu 2 (4 điểm). Theo em, chính sách cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức trồng trọt của chính quyền thực dân gây ra hậu quả gì cho người dân thuộc địa

ĐỀ SỐ 2

I.Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân Anh, Hà Lan, Pháp làm gì ở Mã Lai và Miến Điện?

  • A. Nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân
  • B. Tranh chấp ảnh hưởng 
  • C. Phối hợp phát triển kinh tế
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Giữa thế kỉ XVI, nước nào bị thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm gần hết và áp đặt ách thống trị suốt 350 năm?

  • A. Indonesia
  • B. Malaysia
  • C. Myanmar
  • D. Philippines

Câu 3: Thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Thái Lan khi nào?

  • A. Từ thế kỉ XVI
  • B. Giữa thế kỉ XIX
  • C. Đầu thế kỉ XX
  • D. Giữa thế kỉ XX

Câu 4: Chính quyền thực dân làm gì để dễ bề cai trị một nước hoặc một vùng thuộc địa?

  • A. Tiến hành phát xít hoá chính quyền thuộc địa, bắt phải phục tùng vô điều kiện.
  • B. Chia nước/vùng đó thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau
  • C. Tước khí giới, ra lệnh giới nghiêm trên khắp lãnh thổ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Đâu là nét nổi bật về chính trị ở Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây?

  • A. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào chính quyền.
  • B. Bộ máy ở trung ương và cấp tỉnh đều do các quan chức thực dân điều hành.
  • C. Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân.
  • D. Cả B và C.

Câu 6: Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mỹ đã:

  • A. Thiết lập được các chính sách pháp luật hiện đại.
  • B. Căn bản hoàn thành cuộc cách mạng tư sản, cách mạng công nghiệp
  • C. Quá độ lên chế độ xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị chuyển sang tư bản chủ nghĩa
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7:Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, các nước châu Á nói chung, khu vực Đông Nam Á nói riêng vẫn:

  • A. Chìm đắm dưới chế độ phong kiến với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
  • B. Không có bất cứ một sự phát triển về kinh tế, xã hội nào.
  • C. Đặt công nghiệp làm trọng tâm phát triển.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Câu nào đúng về quá trình thực dân phương Tây xâm nhập Indonesia?

  • A. Thế kỉ XVI, Bồ Đào Nha chiếm một số đảo ở phía đông
  • B. Sau Bồ Đào Nha, thực dân Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh cũng xâm nhập vào Indonesia.
  • C. Giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm nước này
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Hình ảnh sau diễn tả sự kiện gì?

  • A. Quân Pháp nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà
  • B. Hải quân Anh tiến vào Yangon
  • C. Hải quân Hà Làn chiếm đóng Jakarta
  • D. Thương cảng Hội An

Câu 10: Vì sao Đông Nam Á sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

  • A. Do Đông Nam Á có nhiều người tài.
  • B. Do các nước nơi đây đang có tham vọng làm bá chủ thế giới nên các nước phương Tây muốn kìm hãm sức mạnh.
  • C. Do Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, lại giàu tài nguyên khoáng sản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Tự luận

Câu 1 (6 điểm). Nêu những nét chính về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. 

Câu 2 (4 điểm).  Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á

ĐỀ SỐ 3

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân Anh, Hà Lan, Pháp làm gì ở Mã Lai và Miến Điện?

  • A. Nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân
  • B. Tranh chấp ảnh hưởng 
  • C. Phối hợp phát triển kinh tế
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Giữa thế kỉ XVI, nước nào bị thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm gần hết và áp đặt ách thống trị suốt 350 năm?

  • A. Indonesia
  • B. Malaysia
  • C. Myanmar
  • D. Philippines

Câu 3: Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, các nước châu Á nói chung, khu vực Đông Nam Á nói riêng vẫn:

  • A. Chìm đắm dưới chế độ phong kiến với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
  • B. Không có bất cứ một sự phát triển về kinh tế, xã hội nào.
  • C. Đặt công nghiệp làm trọng tâm phát triển.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Đâu không phải một tình hình nổi bật về xã hội ở Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây?

  • A. Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có, câu kết với thực dân bóc lột nông dân.
  • B. Thực dân cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ép chính quyền bản xứ nhượng quyền khai khẩn đất hoang,...
  • C. Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phải chịu mọi thứ thuế, lao dịch nặng nề. Nhiều người phải rời bỏ ruộng đất để bán sức lao động cho địa chủ hay tư bản nước ngoài.
  • D. Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành và phát triển, bắt đầu tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1:  Giải thích nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây của các nước Đông Nam Á.

Câu 2: Theo em, chính sách cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức trồng trọt của chính quyền thực dân gây ra hậu quả gì cho người dân thuộc địa?

ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân Anh, Hà Lan, Pháp làm gì ở Mã Lai và Miến Điện?

  • A. Nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân
  • B. Tranh chấp ảnh hưởng 
  • C. Phối hợp phát triển kinh tế
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Giữa thế kỉ XVI, nước nào bị thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm gần hết và áp đặt ách thống trị suốt 350 năm?

  • A. Indonesia
  • B. Malaysia
  • C. Myanmar
  • D. Philippines

Câu 3: Thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Thái Lan khi nào?

  • A. Từ thế kỉ XVI
  • B. Giữa thế kỉ XIX
  • C. Đầu thế kỉ XX
  • D. Giữa thế kỉ XX

Câu 4: Chính quyền thực dân làm gì để dễ bề cai trị một nước hoặc một vùng thuộc địa?

  • A. Tiến hành phát xít hoá chính quyền thuộc địa, bắt phải phục tùng vô điều kiện.
  • B. Chia nước/vùng đó thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau
  • C. Tước khí giới, ra lệnh giới nghiêm trên khắp lãnh thổ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.

Câu 2: Nhận xét về các cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây của các nước Đông Nam Á.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 KNTT bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 kết nối tri thức, đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức bài 4

Bình luận

Giải bài tập những môn khác