Giải siêu nhanh toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Giải siêu nhanh bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ sách toán 8 cánh diều. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.

HẰNG ĐẲNG THỨC

Bài 1: Xét hai biểu thức: P = 2(x + y) và Q = 2x + 2y. Tính giá trị của mỗi biểu thức P và Q rồi so sánh hai giá trị đó trong mỗi trường hợp sau:

Tại x = 1; y = - 1.

Tại x = 2; y = - 3

Đáp án:

a) Tại x = 1; y = −1, ta có:

P = 2 . [1 + (−1)] = 2 . 0 = 0;

Q = 2 . 1 + 2 . (−1) = 2 – 2 = 0.

Vậy tại x = 1; y = −1 thì P = Q.

b) Tại x = 2; y = −3, ta có:

P = 2 . [2 + (−3)] = 2 . (−1) = −2;

Q = 2 . 2 + 2 . (−3) = 4 – 6 = −2.

Vậy tại x = 2; y = −3 thì P = Q. 

Bài 2: Chứng minh rằng:…

Đáp án:

$x(xy^2 + y) – y(x^2y + x) = x . xy^2 + x . y – y . x^2y – y . x$

= $x^2y^2 + xy – x^2y^2 – xy = 0$ (đpcm)

HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

1. Bình phương của một tổng, hiệu

Bài 1: Với a, b là 2 số thức bất kì, thực hiện phép tính: 

a) (a + b)(a + b) 

b) (a - b)(a - b)

Hinh 1

Đáp án:

a) $(a + b)(a + b) = a . a + a . b + b . a + b . b = a^2 + 2ab + b^2$;

Vậy với 2 số thức bất kì $(a + b)(a + b) = a^2 + 2ab + b^2$

$(a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b = a^2 – 2ab + b^2$.

Vậy với 2 số thức bất kì $(a - b)(a - b) = a^2 - 2ab + b^2$

Bài 3: Tính:…

Đáp án:

a) $(x + \frac{1}{2})^2 = x^2 + 2 . x . \frac{1}{2} + (\frac{1}{2})^2$

= $x^2 + x + \frac{1}{4}$ 

b) $(2x + y)^2 = (2x)^2 + 2 . 2x . y + y^2$ 

= $4x^2 + 4xy + y^2$

c) $(3 – x)^2 = 3^2 – 2 . 3 . x + x^2 = 9 – 6x + x^2$

d) $(x – 4y)^2 = x^2 – 2 . x . 4y + (4y)^2$ 

= $x^2 – 8xy + 16y^2$.

Bài 4: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

Đáp án:

a) $y^2+ y + 14 = y^2 + 2.12.y + (\frac{1}{2})^2$

= $(y + \frac{1}{2})^2$

b) $y^2+ 49 – 14y = y^2 – 2 . 7 . y + 7^2 = (y – 7)^2$.

Bài 5: Tính nhanh $49^2$

Đáp án:

$49^2$ = $(50 - 1)^2$ = $50^2 - 2 . 50 . 1 + 1^2$ = $2500 - 100 + 1$ = $2401$.

2. Hiệu của hai bình phương

Bài 6: Với a, b là 2 số thực bất kì. Thực hiện phép tính: (a - b)(a + b)

Đáp án:

$(a – b)(a + b) = a . a + a . b – b . a + b . b = a^2 – b^2$.

Vậy với a, b là 2 số thực bất kì: $(a – b)(a + b) = a^2 – b2$

Bài 7: Viết biểu thức sau dưới dạng tích:…

Đáp án:

a) $9x^2– 16 = (3x)^2– 4^2 = (3x + 4)(3x – 4)$

b) $25 – 16y^2 = 5^2– (4y)^2 = (5 + 4y)(5 – 4y)$.

Bài 8: Tính:…

Đáp án:

a) $(a – 3b)(a + 3b) = a^2 – (3b)^2 = a^2 – 9b^2$

b) $(2x + 5)(2x – 5) = (2x)^2 – 5^2 = 4x^2 – 25$

c) $(4y – 1)(4y + 1) = (4y)^2 – 1 = 16y^2 – 1$.

Bài 9: Tính nhanh 48.52

Đáp án:

$48 . 52 = (50 – 2)(50 + 2) = 50^2 – 2^2$ 

= $2500 – 4 = 2496$.

3. Lập phương của một tổng, một hiệu

Bài 10: Với a, b là 2 số thực bất kì, thực hiện phép tính:…

Đáp án:

a) $(a + b)(a + b)^2 = (a + b)(a^2 + 2ab + b^2)$

= $a(a^2 + 2ab + b^2) + b(a^2 + 2ab + b^2)$

= $a^3 + 2a^2b + ab^2 + a^2b + 2ab^2 + b^3$

= $a^3 + 3a^2b + 3ab^2 + b^3$.

b) $(a – b)(a^2 – 2ab + b^2)$

= $a(a^2 – 2ab + b^2) – b(a^2 – 2ab + b^2)$

= $a^3 – 2a^2b + ab^2 – a^2b + 2ab^2 – b^3$

= $a^3 – 3a^2b + 3ab^2 – b^3$.

Bài 11: Tính:…

Đáp án:

a) $(3 + x)^2 = 3^3 + 3 . 3^2 . x + 3 . 3 . x^2 + x^3$ 

= $27 + 27x + 9x^2 + x^3$

b) $(a + 2b)^3 = a^3 + 3 . a^2 . 2b + 3 . a . (2b)^2 + (2b)^3$

= $a^3 + 6a^2b + 12ab^2 + 8b^3$

c) $(2x – y)^3 = 2x^3 - 3 . (2x)^2 . y + 3 . 2x . y^2 - y^3$ 

= $8x^3 - 12x^2y + 6xy^2 - y^3$ 

Bài 12: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một hiệu:…

Đáp án:

$8x^3 – 36x^2y + 54xy^2 – 27y^3$

= $(2x)^3 – 3 . (2x)^2 . 3y + 3 . 2x . (3y)^2 – (3y)^3$

= $(2x – 3y)^3$.

Bài 13: Tính nhanh...

Đáp án:

$101^3 – 3 . 101^2 + 3 . 101 – 1= 101^3 – 3 . 101^2 . 1 + 3 . 101 . 1^2 – 1^3$

= $(101 – 1)^3 = 100^3 = 1 000 000$.

4. Tổng và hiệu của hai lập phương

Bài 14:  Với a, b là hai số thực bất kì, thực hiện phép tính: …

Đáp án:

a) $(a + b)(a^2– ab + b^2)$ 

= $a . a^2 – a . ab + a . b^2 + b . a^2 – b . ab + b . b^2$

= $a^3 – a^2b + ab^2 + a^2b – ab^2 + b^3 = a^3 + b^3$.

b) $(a – b)(a^2+ ab + b^2)$ 

= $a . a^2 + a . ab + a . b^2 – b . a^2 – b . ab – b . b^2$

= $a^3 + a^2b + a^2b – a^2b – a^2b – b^3$ 

= $a^3 – b^3$.

Bài 15: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:…

Đáp án:

a) $27x^3 + 1 = (3x)^3 + 13$

= $(3x + 1)[(3x)^2 – 3x . 1 + 1^2]$

b) $64 – 8y^3 = 4^3 – (2y)^3$ 

= $(4 + 2y)(4 – 2y)$.

BÀI TẬP

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:…

Đáp án:

a) $4x^2 + 28x + 49 = (2x)^2 + 2 . 2x . 7 + 7^2$ 

= $(2x + 7)^2$

b) $4a^2 + 20ab + 25b^2 = (2a)^2 + 2.2a.5b + (5b)^2$ 

= $(2a+5b)^2$

c) $16y^2 – 8y + 1 = (4y)^2 – 2 . 4y . 1 + 1^2$ 

= $(4y – 1)^2$

d) $9x^2 − 6xy + y^2 = (3x)^2 − 2.3x.y + y^2$ 

= $(3x−y)^2$

Bài 2: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu…

Đáp án:

a) $a^3 +12a^2 + 48a + 64 = (a + 4)^3$

b) $27x^3 + 54x^2y + 36xy^2 + 8y^3 = (3x+2y)^3$

c) $x^3 – 9x^2 + 27x – 27 = (x – 3)^3$

d) $8a^3 − 12a^2b + 6ab^2 − b^3 = (2a − b)^3$

Bài 3: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:… 

Đáp án:

a) $25x^2 – 16 = (5x)^2 – 4^2 = (5x + 4)(5x – 4)$

b) $8x^3 + 1 = (2x)^3 + 1 = (2x + 1)(4x^2 – 2x + 1)$

c) $8x^3 – 125 = (2x)^3 – 5^3 = (2x – 5)(4x^2 + 10x + 25)$

d) $27x^3 – y^3 = (3x)^3 – y^3 = (3x – y)(9x^2 + 3xy + y^2)$

e) $16a^2 – 9b^2 = (4a)^2 – (3b)^2 = (4a + 3b)(4a – 3b)$

g) $125x^3 + 27y^3 = (5x)^3 + (3y)^3$ 

= $(5x + 3y)(25x^2 – 15xy + 9y^2)$

Bài 4: Tính giá trị của mỗi biểu thức: 

Đáp án:

a) $A = x^2 + 6x + 10 = x^2 + 6x + 9 + 1 = (x + 3)^2 + 1$.

Thay $x = -103$ vào biểu thức A: 

$A = (−103 + 3)^2 + 1 = (−100)^2 + 1 = 10 000 + 1 = 10 001$.

Vậy $A = 10 001$ tại $x = −103$.

b) $B = x^3 + 6x^2 + 12x + 12 = x^3 + 3 . x^2 . 2 + 3 . x . 2^2 + 2^3 + 4$

= $(x + 2)^3 + 4$.

Thay $x = 8$ vào biểu thức B, ta được:

$B = (8 + 2)^3 + 4 = 10^3 + 4 = 1004$.

Vậy $B = 1004$ tại $x = 8$.

Bài 5: Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x…

Đáp án:

a) $C = (3x – 1)^2 + (3x + 1)^2 – 2(3x – 1)(3x + 1)$

= $[(3x – 1) – (3x + 1)]^2 = (3x – 1 – 3x – 1)^2$

= $(– 1 – 1)^2 = (–2)^2 = 4$.

Vậy C không phụ thuộc vào biến x.

b) $D = (x + 2)^3 – (x – 2)^3 – 12(x^2 + 1)$

= $[(x + 2) – (x – 2)][(x + 2)^2 + (x + 2)(x – 2) + (x – 2)^2] – 12(x^2 + 1)$

= $(x + 2 – x + 2)[(x + 2)^2 + x^2 – 2^2 + (x – 2)^2] – 12x^2 – 12$

= $4(x^2 + 4x + 4 + x^2 – 4 +x^2 – 4x + 4) – 12x^2 – 12$

= $4(3x^2 + 4) – 12x^2 – 12 = 12x^2 + 16 – 12x^2 – 12 = 4$.

Vậy D không phụ thuộc vào biến x.

c) $E = (x + 3)(x^2 – 3x + 9) – (x – 2)(x^2 + 2x + 4)$

= $(x^3 + 3^3) – (x^3 – 2^3)$ 

= $x^3 + 27 – x^3 + 8 = 35$.

Vậy E không phụ thuộc vào biến x.

d) $G = (2x – 1)(4x^2 + 2x + 1) – 8(x + 2)(x^2 – 2x + 4)$

= $[(2x)^3 – 1^3] – 8(x^3 + 2^3) = (8x^3 – 1) – 8(x^3 + 8)$

= $8x^3 – 1 – 8x^3 – 64 = – 65$.

Vậy G không phụ thuộc vào biến x.

Bài 6: Tính nhanh:

Đáp án:

$(0,76)^3 + (0,24)^3 + 3 . 0,76 . 0,24$

= $(0,76 + 0,24)^3 – 3 . 0,76 . 0,24 . (0,76 + 0,24) + 3 . 0,76 . 0,24$

= $1^3 – 3 . 0,76 . 0,24 . 1 + 3 . 0,76 . 0,24$

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải toán 8 cánh diều bài 3 Hằng đẳng thức đáng nhớ, Giải toán 8 tập 1 cánh diều bài 3, Giải toán 8 CD tập 1 bài 3

Bình luận

Giải bài tập những môn khác