Đề kiểm tra toán 11 KNTT bài 1 Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Đề thi, đề kiểm tra toán 11 Kết nối tri thức bài 1 Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 ĐỀ TRẮC NGHIỆM

ĐỀ SỐ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Giá trị nào sau đây mang dấu dương?

  • A. $sin{290^{0}}$
  • B. $tan{290^{0}}$
  • C. $cot{290^{0}}$
  • D. $cos{290^{0}}$

Câu 2. Sin $\frac{13π}{6}$ bằng

  • A. -  $\frac{1}{2}$
  • B. $\frac{1}{2}$
  • C. - $\frac{$\sqrt{3}$}{2}$
  • D. $\frac{$\sqrt{3}$}{2}$

Câu 3. Giá trị nào sau đây mang dấu dương?

  • A. Sin ($\frac{3π}{4}$)
  • B. Cos ($\frac{3π}{4}$)
  • C. Tan ($\frac{3π}{4}$)
  • D. Cot ($\frac{3π}{4}$)

Câu 4. Giá trị nào sau đây mang dấu âm?

  • A. Sin (- $\frac{5π}{6}$)
  • B. Cos ($\frac{2π}{5}$)
  • C. Tan (- $\frac{2π}{3}$)
  • D. Cos ( - $\frac{π}{4}$)

Câu 5. $cos{420^{0}}$ bằng

  • A. - $\frac{$\sqrt{3}$}{2}$
  • B. $\frac{$\sqrt{3}$}{2}$
  • C. $\frac{1}{2}$
  • D. - $\frac{1}{2}$

Câu 6. Tan ($\frac{5π}{4}$) bằng

  • A. -1
  • B. - $\frac{$\sqrt{2}$}{2}$
  • C. $\frac{$\sqrt{2}$}{2}$
  • D. 1

Câu 7. Cotan của góc lượng giác nào bằng $\frac{1}{\sqrt{3}}$

  • A. $\frac{π}{3}$
  • B. $\frac{π}{6}$
  • C. $\frac{π}{4}$
  • D. - $\frac{π}{6}$

Câu 8. Sin của góc lượng giác nào bằng  $\frac{1}{2}$

  • A. - $\frac{π}{6}$
  • B.  $\frac{π}{3}$
  • C.  $\frac{25π}{6}$
  • D. $\frac{π}{4}$

Câu 9. Cho biết $tan\alpha$ = 12. Tính $cot\alpha$

  • A. 2
  • B. $\frac{1}{4}$
  • C. $\sqrt{2}$
  • D. $\frac{1}{2}$

 

Câu 10. Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. $sin^{2}\alpha + cos^{2}\alpha$ = 1
  • B. $1 + cot^{2}\alpha = \frac{1}{sin^{2}\alpha}$
  • C. $tan\alpha .cot\alpha $ = -1 ($sin\alpha .cos\alpha$ # 0)
  • D. 1 + $tan^{2}\alpha$ = $\frac{1}{cos^{2}\alpha}$ (cos$\alpha$ # 0)

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Góc lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu? 

  • A. $100^{0}$
  • B. $80^{0}$
  • C. - $95^{0}$
  • D. - $300^{0}$

Câu 2. Góc lượng giác nào mà hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu?

  • A. $\frac{5π}{8}$
  • B. - $190^{0}$
  • C. - $\frac{3π}{5}$
  • D. $275^{0}$

Câu 3. Giá trị của $tan30^{0}$ + $cot30^{0}$ bằng bao nhiêu?

  • A. $\frac{4}{\sqrt{3}}$
  • B. $\frac{1 + \sqrt{3}}{3}$
  • C. $\frac{\sqrt{3}}{3}$
  • D. $\frac{2}{\sqrt{3}}$

Câu 4. Rút gọn biểu thức P = $\frac{1 - sin^{2}x}{2sinxcosx}$ ta được

  • A. $\frac{1}{2}$ cotx
  • B. $\frac{1}{2}$ tanx
  • C. 2tanx
  • D. 2cotx

Câu 5. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

  • A. $sin0^{0} + cos0^{0}$ = 1
  • B. $sin90^{0} + cos90^{0}$ = 1
  • C. $sin180^{0} + cos180^{0}$ = -1
  • D. $sin60^{0} + cos60^{0}$ = 1

Câu 6. Cho $cos\alpha$ = $\frac{1}{3}$ và $\frac{π}{2}$ < $\alpha$ < π. Khi đó $cos\alpha$ bằng: 

  • A. $\frac{2\sqrt{2}}{3}$
  • B. - $\frac{2\sqrt{2}}{3}$
  • C. - $\frac{\sqrt{2}}{3}$
  • D. $\frac{\sqrt{2}}{3}$

Câu 7. Cho $tan\alpha$ = 12 và $\alpha$  $\epsilon$ ( π; $\frac{3π}{2}$ ). Khi  đó  $sin\alpha$  bằng: 

  • A. $\frac{12}{\sqrt{145}}$
  • B. $\frac{1}{\sqrt{145}}$
  • C. - $\frac{1}{\sqrt{145}}$
  • D. - $\frac{12}{\sqrt{145}}$

Câu 8. Cho $cos\alpha$ = - $\frac{1}{3}$ và π < $\alpha$ < $\frac{3π }{2}$. Khi đó $tan\alpha$ bằng: 

  • A. $2\sqrt{2}$
  • B. - $2\sqrt{2}$
  • C. $3\sqrt{2}$
  • D. - $2\sqrt{2}$

Câu 9. Cho $sin\alpha$ = $\frac{1}{4}$ và $\frac{π}{2}$ < $\alpha$ < π. Khi đó  $cot\alpha$ bằng: 

  • A. - $\sqrt{13}$
  • B. $\sqrt{15}$
  • C. $\sqrt{13}$
  • D. - $\sqrt{15}$

Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  • A.  $cos60^{0}$ = $sin30^{0}$
  • B. $cos30^{0}$ = $sin120^{0}$
  • C. $cos60^{0}$ = $sin120^{0}$
  • D. $sin60^{0}$ = - $cos120^{0}$

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm).

a) Đổi số đo của các góc sau sang rad: $a^{0};70^{0};145^{0};45^{0}32'$ (độ chính xác đến hàng phần nghìn); $45^{0}32'$ (độ chính xác đến hàng phần nghìn).

b) Đổi số đo của các góc sau sang độ (độ chính xác đến phút): $\frac{π}{12}$;- $\frac{3π}{16}$ ; - 5; $\frac{3}{4}$ .

Câu 2 (6 điểm).

a) Tính độ dài l của cung trên đường tròn có bán kính bằng 20cm và số đo $\frac{π}{6}$.

b) Trên đường tròn bán kính R, xét cung tròn có độ dài bằng 16 độ dài nửa đường tròn, tính số đo của cung đó.

c) Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được 2 vòng trong 5 giây. Hỏi trong 2 giây, bánh xe quay được 1 góc bao nhiêu độ ?

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm).

a) Cho góc lượng giác (Ox,Oy) = $22^{0}30'$ + k$22^{0}$. Với giá trị k bằng bao nhiêu thì góc (Ox,Oy) = $1822^{0}30'$ ? 

b) Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):  $\alpha$ = - $\frac{5π}{6}$, $\beta$ = $\frac{π}{3}$, $\gamma$ = $\frac{25π}{3}$

$\delta$ = $\frac{19π}{6}$. Xác định điểm cuối của các cung trên đường tròn lượng giác.

Câu 2 (6 điểm). Tính giá trị lượng giác sau:

a) sin $\frac{47π}{6}$

b) cot $\frac{89π}{6}$

c) cos [$\frac{π}{4}$ + (2k + 1)π]


Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Toán 11 KNTT bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác, đề kiểm tra 15 phút Toán 11 kết nối tri thức, đề thi Toán 11 kết nối tri thức bài 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác