Lý thuyết trọng tâm Toán 8 kết nối bài 2: Đa thức

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Toán 8 kết nối tri thức bài Toán 8 kết nối bài . Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG 1. ĐA THỨC

BÀI 2. ĐA THỨC

1. ĐA THỨC

Khái niệm đa thức 

Đa thức và các hạng tử của đa thức

Hoạt động 1:

+ Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

+ Ví dụ: 

Hoạt động 2. 

 và 

Hoạt động 3. 

+ Ví dụ bạn ngồi cạnh viết được:  và 5

+ Tổng 4 đơn thức là:

Kết luận:

Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

Nhận xét:

Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức.

Ví dụ 1: (SGK – tr.11).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.11).

Câu hỏi phụ

Có 4 hạng tử: 

Luyện tập 1:

Các đa thức là: 

+ Đa thức:  có 2 hạng tử:  và -1.

+ Đa thức:  có 2 hạng tử:  và .

 

Vận dụng

a) 

* Giá tiền của 8 quyển vở là:  (đồng).

   Giá tiền của 7 cái bút là:  (đồng).

=> Giá tiền của 8 quyển vở và 7 cái bút là:  (đồng).

* Mỗi xấp vở có 10 quyển nên 3 xấp vở có: 3.10=30 (quyển vở).

Giá tiền của 3 xấp vở là: (đồng).

Mỗi hộp bút có 12 chiếc nên 2 hộp bút có: 12.2=24 (chiếc).

Giá tiền của 2 hộp bút là:  (đồng).

=> Giá tiền mua 3 xấp vở và 2 hộp bút là:

 (đồng).

  1. b) Mỗi biểu thức tìm được ở câu a và b đều là các đa thức.

2. ĐA THỨC RÚT GỌN

Đa thức thu gọn. Thu gọn một đa thức

+ Đa thức A có hạng tử  và  đồng dạng.

+ Đa thức B không có hạng tử nào đồng dạng.

Vậy ta nói đa thức B là một đa thức thu gọn.

Kết luận:

Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.

* Chú ý:

Ta thường viết một đa thức dưới dạng thu gọn (nếu không có yêu cầu gì khác).

Ví dụ 2: Thu gọn đa thức

Luyện tập 2:

  1. a) 
  2. b)  có hệ số là 3, bậc là 4.

 có hệ số là -1, bậc là 4.

 có hệ số là 1, bậc là 4.

* Chú ý

- Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

- Một số khác 0 tùy ý được coi là một đa thức bậc 0.

- Số 0 cũng là một đa thức, gọi là đa thức không. Nó không có bậc xác định.

Ví dụ 3:

  1. a) 

           

Bậc của đa thức P là 3.

  1. b) Thay x=1;y=3;z=13 vào đa thức P, ta có:

P=-1+6-2=3  

* Luyện tập 3

  1. a) 

Có bậc là 2.

  1. b) 

Có bậc là 4.

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức bài 2: Đa thức , kiến thức trọng tâm toán 8 kết nối bài 2: Đa thức, nội dung chính bài 2: Đa thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác