Giáo án giáo dục công dân 6: Bài Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp)

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp). Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 6. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn: .................................... Ngày dạy:…………………………… Tiết: 22 Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp theo) I/ Mục tiêu. 1/ Về kiến thức: - Công dân là người dân của một nước mang quốc tịch của nước đó. - Công dân VN là người có quốc tịch Việt Nam. 2/ Về kỹ năng: a. Kỹ năng bài học: - biết phân biệt công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền vàg nghĩa vụ công dân. b. Kỹ năng sống: -Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định. 3/ Về thái độ: - Tự hào là công dân nước Cộng Hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Mong muốn được đóng góp xây dựng nhà nước và xã hội 4/ Năng lục cần hình thành cho HS: -Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề. Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và accs chuẩn mực đạo đức xã hội. -Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân. -Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống. - HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY 1. Phương pháp: - Giải quyết vấn đề -Động não -Xử lí tình huống -Liên hệ và tự liên hệ - Thảo luận nhóm.... - Kích thích tư duy - Sắm vai. 2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút. IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC : 1/Ổn định tổ chức:( 1 phút) Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). 2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút) ?. Trường hợp nào trẻ em là công dân VN? - Trẻ em khi sinh ra có cả bố mẹ là người VN. - Trẻ em khi sinh ra có bố là công dân VN, mẹ là người nước khác. - Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân VN, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở VN không xác định được rõ bố mẹ là ai. - Người nước ngoài đến VN công tác không phải là người VN. - Người nước ngoài sống lâu dài ở VN tự tuân theo pháp luật VN thì được coi là công dân VN. - Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. - Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN là người có quốc tịch VN. Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN. 3. bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Khi đã là công dân của một nước thì mỗi người cần phải có trách nhiệm đối với Nhà nước và Nhà nước cũng phải có trách nhiệm đối với công dân của đất nước mình. Vậy công dân của nước Việt Nam phải thực hiện quyền và nghĩa vụ ra sao? Phần còn lại của bài 13: Công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt) sẽ giúp các em thấy rõ vấn đề đó. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Công dân là người dân của một nước mang quốc tịch của nước đó. - Công dân VN là người có quốc tịch Việt Nam. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Cô gái của thể thao Việt Nam. - Gọi học sinh đọc truyện đọc SGK. ? Vận động viên Thúy Hiền đã có những công lao gì với đất nước? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. ? Với những đóng góp đó Nhà nước đã làm gì cho Thúy Hiền? ? Em thấy công dân, học sinh cần phải làm gì? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét: Người công dân của một nước phải có quyền và nghĩa vụ gắn bó với Nhà nước. ? Bản thân em đã làm gì để thực hiện bổn phận của công dân đối với đất nước ? - Nhận xét. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: Cô gái vàng của thể thao Việt Nam. - Đọc nội dung truyện đọc SGK. - Đem lại vinh quang cho đất nước. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Tặng cho một căn hộ và được Nhà nước đã đặc cách cho Thúy Hiền trở thành sinh viên chính quy của Trường ađại học TDTT Trung ương I. - Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích cho đất nước. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Ra sức học tập, rèn luyện đậo đức, phấn đấu là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - Nghe. I/ Truyện đọc: Cô gái vàng của thể thao Việt Nam. Nguyễn Thúy Hiền đã đem vinh quang về cho Tổ quốc trong các kì thi thể thao quốc tế: 6 huy chương vàng. - Nguyễn Thúy Hiền được tặng một căn hộ và được đặc cách trở thành sinh viên hệ chính quy Trường Đại học TDTT Trung ương I và trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học và liên hệ bản thân. ? Qua tìm hiểu truyện đọc trên, em thấy công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. ? Vậy Nhà nước phải có trách nhiệm như thế nào đói với công dân? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh. Hoạt động 2: Rút ra bài học và liên hệ bản thân. - Phải có quyền và nghĩa vụ đối với đất nước. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nhà nước bảo vệ và đảm bảo cho việc thực hiện các quyền của công dân. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. II/Nội dung bài học: - Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nhà nước bảo vệ và đảm bảo cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập c. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập d. ? Em đã làm gì để trở thành người công dân có ích cho đất nước? Cho ví dụ chứng minh? - Nhận xét, kết luận toàn bài: Mỗi người công dân luôn được hưởng đầy đủ các quyền và đồng thời phải có trách nhiệm đối với Nhà nước; Nhà nước cũng phải cỏtách nhiệm đối với công dân. Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm bài tập c: + Quyền: học tập, lao động, vui chơi, giải trí ...... + Nghĩa vụ: xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; đóng góp các khoản thu theo quy định của Nhà nước ...... - Nhận xét, bổ sung. - Đọc, làm bài tập d: Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Đặng Thái Sơn ....... - Liên hệ bản thân, trả lời. - Nghe, củng cố bài học. III/ Luyện tập: - Bài tập c: + Một số quyền: Học tập, lao động, vui chơi, giải trí ...... + Một số nghĩa vụ: Xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; đóng góp các khoản thu theo quy định của pháp luật ...... HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Bài 1 trang 32 Bài tập tình huống GDCD 6: Ở Tình huống 1, bạn Nam trả lời có đúng không? Vì sao? Trả lời: Nam trả lời như vậy là đúng. Bởi vì, cả cha và mẹ Nam đều là công dân Việt Nam. Họ là nhân viên đại sứ quán nên sẽ có cả 2 quốc tịch Việt Nam và Đức. Vì vậy, Nam có phải là công dân Việt Nam. Bài 2 trang 32 Bài tập tình huống GDCD 6: Ở Tình huống 2, có nên hoài nghi như vậy không? Vì sao? Trả lời: Theo em, không nên hoài nghi như vậy. Bởi vì, trước hết mẹ của những trẻ em đó là người Việt Nam thì chắc chắn đứa trẻ đó, có quốc tịch của nước Việt Nam. Hơn nữa, cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ và đối xử bình đẳng với trẻ em dù họ là công dân của nước nào. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà: - Nêu các quyền và nghĩa vụ của công dân? - Vì sao công dân phải thực hiện nghĩa vụ của mình? V/ Tự rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án GDCD 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án GDCD 6 hai cột bài Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp), giáo án chi tiết GDCD 6 bài Mục đích học tập của học sinh (tiếp), giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp), giáo án 5 bước GDCD 6 bài Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp), giáo án 5 hoạt động GDCD 6 Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp)

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều